Learning speed reading

Areas of improvement

  • Speed
  • Comprehension
  • Retention

Three habits that slow you down

  • Read a single world / Should read a group of words
  • reread material
  • The voice you hear in your head while you're reading

The multiple-reading process

Preview the article

Read the first sentence of every paragraph

When you read a chapter:

  • Read the first paragraph
  • Read the conclusion This preview provide you with some solid information

Get an overview of the material

  • Read all the headings, subheadings, and bold-faced words
  • Read the first sentence of every paragraph You want to get farmiliar with the reading material before you start reading it. That allows you to read faster with strong comprehension

Read the material

Read the material

You will read faster since you already know what to expect or about your comprehension. What you remember is largely a function of repetition.

If you don't overview, preview the material then you only have one repetition and you're likely to forget much of what you read. The three-steps multiple-Reading process help us with the three areas of reading that we need to have in order to be efficient: speed, comprehension, retention.

Increase your comprehension and retention

Comprehension

What you're understand as you're reading the material in that present moment.

Retention

What you remember later on

Read and recall method

Help you remember more of what you read You read a paragraph and immediately take note of what you just read. Repeat, read a paragraph, take a note. These note should be quick. The idea is to get you into the mindset of constantly asking you: "What did I just read". If possible, restate the big idea of a chapter or section as a question, and answer the question yourself. X

How memory work

3 main types of memory:

  • Sensory: The shortest-term element of memory. It is the ability to retain impression of sensory information
  • Short term: The capacity for holding a small amout of information in mind, in an active, readily available state, for a short period of time.
    • Unless you rehearse this information or commit it to memory in some other way, you'll forget it within a few second
    • Longterm memory: How to go from short-term to long-term memory. The single most important factor is repetition.
  • Long term

Memory principles

  • Repetition
  • Visualization: Imagine the information you are reading in your head. Try doing this at the end of paragraphs or sections.
  • Association
  • Chunking

Memorize techinical, new terms

Sometimes you are trying to read quickly but you come across technical terms. These may be words you've never seen before. Don't let that immediately stop your reading, try to finish the rest of the paragraph sometimes you can find out the meaning of the word through the context

Advanced reading tips and strategies

The 80/20 principle

80% of information in your boo or chapter could be coming from 20% of the material. How can you get 20% of your time to get 80% of the information

Get through a book per day

Get as much information in as little time as possible

  • Read preface
  • Read the introduction and conclusion of every chapter

Các thói quen xấu khi đọc:

  • Đọc một từ (nên đọc cả cụm)
  • Đọc lại phần vừa đọc
  • Dừng lại để tra từ điển Các bước đọc:
  • Đọc để lấy tổng quan:
  • Đọc mục lục để biến cấu trúc của cuốn sách (đọc các phần headings của các bài viết/blog)
  • Xem index của cuốn sách, chú ý các từ được dùng nhiều (đọc các từ in đậm, nghiệng trong bài viết/blog)
  • Đọc đoạn đầu và cuối của mỗi chương để xem chương đó muốn nói gì
  • Đọc câu đầu tiên của mỗi đoạn để làm quen với cuốn sách/tài liệu
  • Đọc hết cuốn sách/tài liệu
  • Không dừng lại khi gặp từ không biết - có thể đoán được nghĩa của từ đó sau khi đọc tiếp/hoặc tra sau.
  • Che phần đã đọc để tránh đọc lại, có thể dùng ngón tay để chỉ phần đang đọc, đọc tới đâu chỉ ngón tay tới đó để tập trung. Cách để nhớ những gì vừa đọc:
  • Sau khi đọc xong một đoạn phải note lại
  • Note nên ngắn gọn

Làm sao để đọc một cuốn sách hiệu quả: Có 3 cách làm chúng ta đọc chậm đi:

  • Có dọng đọc thầm trong đâu của chúng ta
  • Chỉ đọc một từ duy nhất - thay vào đó hãy đọc cả cụm từ
  • Quên thứ chúng ta đọc -> dẫn đến phải đọc lại Để đọc nhanh - chúng ta cần xây dựng quy trình đọc 3 bước Mục đích của việc đọc 3 bước này giúp chúng bộ não chúng ta thực hiện repetition. Não chúng ta trải qua nhiề bước lặp lại để ghi nhớ nội dung khiến chúng ta nhớ về những đoạn văn chúng ta vừa đọc 1 cách lâu hơn
  • B1: Bứớc preview
    • Đọc những dòng đầu tiên của mỗi đoạn văn
    • Đọc đoạn văn mở đầu và kết thúc của mỗi chapter
  • B2: Bước overview
    • Đọc các heading, subheading, những từ bôi đậm trong từng đoạn văn của cả chương sách
  • B3: Bắt đầu đọc
    - Lúc này chúng ta sẽ đọc 1 chương sách nhanh hơn vì chúng ta đã làm quen và nắm sơ
    qua cấu trúc của chương sách này trước đó rồi
    Nếu chúng ta không trải qua quá trình 3 bước đọc sách, thì chúng ta chỉ có 1 lần repetiton, và hầu như là chúng ta sẽ quên những thứ chúng ta vừa đọc ngay. Quá trình đọc 3 bước này giúp chúng ta có nhiều lần repetition hơn, ghi nhớ thông tin chúng ta vừa đọc nhanh hơn

Ngoài chuyện đọc nhanh chúng ta cần phải cải thiện thêm những khía cạnh khác của việc đọc: độ thông hiểu(comprehension), đô ghi nhớ(retention) Phương pháp: Recall Sau khi đọc xong bất cứ 1 đoạn văn ngắn nào, dừng lại và suy nghĩ xem chúng ta đọc cái gì. Ghi chú hoặc ngẫm lại. Việc này nhằm tạo thói quen cho chúng ta liên tục đặt ra những câu hỏi khi chúng ta đọc bất cứ cuốn sách, tài liệu nào. Mình vừa đọc cái gì thế nhỉ? Giúp chúng ta loại bỏ được việc phải đọc lại. Bộ não của chúng ta hoạt động thế nào, gồm 3 loại:

  • Sensory: Ghi nhớ những thông tin tạm thời không quan trọng
  • Short term memory: ghi nhớ những thông tin quan trọng, nhưng chỉ tạm thời, đây là nơi lưu trữ những kiến thức mà chúng ta mới học được
  • Long term memory: Nơi lưu trữ những thông tin mà chúng ta có thể nhớ lâu và nhớ bất cứ lúc nào, chẳng hạn những kí ức có cảm xúc mạnh mẽ lên chúng ta Mục tiêu là dùng những phương pháp sau để đưa những kiến thức từ short term memory vào long term memory: Có 4 phương pháp giúp bộ não ghi nhớ thông tin lâu hơn:
  • Repetition: liên tục suy nghĩ và gợi nhớ những thông tin mà chúng ta học được là cách hiệu quả nhát để nhớ lâu
  • Chunking: Tách những kiến thức khó hiểu thành những kiến thức đơn giản hơn. Chẳng 1 con số dài thì chúng ta tách 3 con số 1 ra để nhớ
  • Visualization: Liên tưởng những kiến thức mà chúng ta học được với một sự vật hiện tưởng nào đó trong cuộc sống. Chúng ta có thể hình dung ra 1 câu chuyên về nó
  • Association: Liên kết những thông tin mà chúng ta học đươc với những thông tin trước đó. Điều này tạo ra những mối liên kết trong bộ não của chúng ta, và những liên kết này chính là 1 phần giúp trúng ta truy cứu, gợi nhớ thông tin 1 cách nhanh chóng
Last updated on